Monthly Archives: September 2015

6 Things Terrible Bosses Do That Make Their Talented Employees Quit

6 Things Terrible Bosses Do That Make Their Talented Employees Quit

6 Things Terrible Bosses Do That Make Their Talented Employees Quit

According to a Gallup study, many working adults left their jobs because of a bad boss. In a study of 7,200 adults, goal setting and managing priorities were two of the most important factors for workers to be satisfied with their managers.

It can be bemusing when you listen to managers or bosses complain that their best employees are leaving. The thing is, we don’t leave our jobs – we leave our bosses. No employee wants to be in a stiff and tense environment where there is no room to achieve one’s career goals. It is important for bosses to recognize our needs and fulfill our desires. Here are some things bosses do that make us leave.

1. They don’t trust us

We live in a world where trust is a scarce commodity, but employing someone means that you have a certain amount of belief in the person’s abilities. There is no point in always looking over your shoulder. When a boss continually questions every action or decision we make, we will become frustrated. We need the opportunity to prove our worth.

2. They don’t reward us for our good work

We are not expecting an instant promotion for making the company better and achieving a part of the company’s objectives. Yet there is nothing wrong in offering us a pat on the back. There is no one who doesn’t like a thumb up for their hard work. When we work our butts off to meet deadlines and reach goals, we should be rewarded for a job well done. We won’t leave the company if we are being rewarded for our efforts.

3. They are dishonest

Every employee values truth and honesty. It is important for bosses to possess character. There really is no excuse for a manager to be dishonest and lie to their employees. When we catch the boss lying, it becomes difficult for us to believe in what the company stands for. We want our bosses to have integrity and solid character.

4. They are difficult

How much opportunity are we given to express our thoughts and offer our ideas? Bosses who let their employees leave could have this know-it-all persona that scares us and our wonderful ideas away. Just as much as bosses are full of great ideas, we also have great ideas of our own. Try and prompt us to be expressive rather than stifle us with authority.

5. They overwork us

According to a study, overworking employees more than 50 hours diminishes their productivity. No employee wants to be burnt out. Rather than try to break us down with more work, appreciate and value our effort by rewarding us with a better status for our hard work. Even when we are talented and resourceful at our job, we can’t keep producing good work if we’re burnt out. Increasing our workload means the boss should also be willing to offer us a better status, a better paycheck and a better work environment. If they want to turn us into a slave without offering us more rewards, walking out the door seems to be a better deal.

6. They hire and promote the wrong people

Nothing is as awful as a talented person working under a blockhead. You can’t get the best out of a poor structural chain. To get hard working employees to stay, bosses need to learn to have the right people in the right places. They should learn to hire other talented people, who boost the efficacy of already talented employees. When the wrong people are promoted instead of let go, bosses are only creating a platform for the right and talented employees to walk away.

Source:LifeHacker

20 Things Recruiters Do Not Want to See on Your Resume

/home/daohung/Desktop/20 Things Recruiters Do Not Want to See on Your Resume.

20 Things Recruiters Do Not Want to See on Your Resume

You never get a second chance to make a first impression.

– Unknown

Recruiters have to get through hundreds of resumes in a short time. Research suggests that the average hiring manager takes less than one minute to peruse a resume. Other studies show that they can do this initial check in six seconds. Larger companies use applicant tracking software to make the initial selection and they do that in a split second! So, what are they looking for and what should you avoid mentioning? You have to try and get inside the typical recruiter’s mindset, which will reflect what is in the job description. If you can do that, you can enormously improve your resume. Here are 20 things that will guarantee your resume ends up in the trash:

1. They do not want to see your life history.

Many applicants want to present a comprehensive resume and include all sorts of irrelevant information. For example, you might include summer jobs which are of no real interest to the recruiting manager.

The solution is to include information about experience and skills which are closely related to the job you are seeking. If the company is looking for someone with marketing skills, the manager will be looking for lots of relevant examples and successes in your marketing. If these are not prominent, then your resume is headed for the bin.

2. They do not want to see a messy and untidy resume.

This is a real turn off for recruiters because they cannot find the information they want quickly. The best approach is to be as clear and concise as possible. Mention your name, present position and then relevant experience by mentioning the posts you have held. Make sure you put in start and finishing dates and use bullet points to mention responsibilities and main achievements.

3. They do not want to see your photo or other pictures.

Generally, the photo on the resume is superfluous. Also, the hiring manager does not want to be influenced by gender issues. Why should she waste one second of those precious six viewing your stunning beauty?

As we live in such a visual age, your photo is going to pop up sooner or later, for example on your LinkedIn page. The best thing to do is to make sure that your page does actually have your photograph!

4. They do not want to see vague objective statements.

Writing about your rather vague objective of gaining more skills and experience is a real turn off for the hiring manager. A classic one which cuts no ice at all is, “Seeking a challenging position that offers professional growth.”

Focus instead on this job. Concentrate on listing your experience and skills which will help you to land the job. Read the job description again and again to make sure you have matched up the requirements with what you have to offer.

5. They do not want to see irrelevant personal details.

Let us suppose that your church and sporting activities are not applicable to the job you are seeking. If that is the case, they are superfluous and should not be on your resume. The same goes for marital status and other personal details. Most of these are, in fact, illegal for a hiring manager to ask during an interview. So why include them in the first place?

If, on the other hand, you were managing public relations for a charity in your spare time and are applying for a job with a similar profile, then by all means, mention this.

6. They do not want to see your skills that everyone else has.

When job applicants mention that they are completely at ease with the latest versions of Microsoft Office and Excel, hiring managers will yawn. Everyone working in modern offices have these skills.

If you are working on software development and applying as a software developer, then it might be relevant. If it is just part of your normal skills set for routine jobs, then do not mention this at all.

7. They do not want to see unexplained gaps in your resume.

Courses, lay offs or even getting fired can result in a gap in your resume. Maybe you went freelance for a while? Employers and managers are familiar with this and there is no problem with a gap.

When you are not prepared to explain the gaps or put a positive spin on them, then there may be an issue. If the courses or freelance jobs improved your skills in certain areas, then by all means include them and relate them to the skills required for this new position.

8. They do not want to see fancy fonts or creative formats.

Did you know that many tracking systems strip out all the fancy stuff and the actual viewing format a manager sees is in plain text? This means that, in many cases, your creative talents will go unnoticed and are a waste of time. If the manager is actually reading the hard copy or attachment, then creative formats may be a distraction and a hindrance. The solution is to keep it simple, clear and concise.

9. They do not want to see empty and poorly managed social profiles.

Yes, your social media profiles are looked at in the job hiring process. In one survey, more than one third of the recruiters are looking at these to filter candidates. Some estimates say that 92% of companies are using social media in their hiring process. If your LinkedIn or Google+ pages are not showing useful and stimulating content, nor connecting sufficiently with people in your industry, then forget it.

Always make sure that you are up to date with developments in your industry and that you are actively engaged. Show that you are a resource and help your connections solve problems.

10. They do not want to see resumes written in the first person.

Yes, they know it is YOU who is applying so there is no need to overuse the word ‘I’. Most applicants start with ’Responsible for’ which is another way of saying ‘I was responsible for’. The best approach is to make it much more action oriented and start the sentence with ‘Managed…’ ‘Co-ordinated…’, ‘Designed….’, Cut costs….’ Resolved issues……’ and ‘Led a team of 10…..’.

11. They do not want to see your duties listed.

All the day to day stuff you do to keep afloat is not necessary and nobody wants to know, least of all the hiring manager. They just assume you know how to do these! Instead, focus on results you have achieved, how you increased revenues, cut costs or how you played a key role in improving productivity.

12. They do not want vague statements of success.

When you state that you have achieved something, you need to quantify it. It is not enough to say that you completed X project within the deadline. You need to go into more detail.

A good example would be: “Played a key role in the opening of a new branch. Since inception, client numbers have tripled. There are at present 600 individual client files, with about 33% of these active at any one time.”

13. They do not want to see just a list of bullet points.

It may seem easier on the eye at first but when hiring managers are presented with only bullet points, it is actually difficult to read. The ideal resume will contain a mix of sentences interspersed with bullet points which are best for lists of figures or facts.

14. They do not want to see lies or exaggerated claims.

The hiring manager wants the whole truth and nothing but the truth. Some applicants think that a lie here or there is not going to matter one way or the other. They can also embellish their successes with exaggerated claims. Stick to the truth!

15. They do not want to see your work email address.

Hiring managers do not want to contact you at your present workplace, for obvious reasons. It is also safer and more confidential for you. Always leave a personal email address which has your real name, rather than your ‘cute’ email address.

16. They do not want to see a line about references.

Did you know that 99% of applicants write a line stating, “References are available on request”? This is a waste of a line because space is precious when you have to keep your resume to a maximum of two pages.

A much better idea is to leave that out and have a list of reference names ready, should you be asked for them at the interview. Make sure that you have already contacted them so that they are ready to give you a reference, if requested.

17. They do not want to see a one-size-fits-all resume.

You apply for lots of jobs and you always send the same resume. This is a grave error because each job is different requiring particular skill sets, experience and so on.

Remember that each recruiter is looking for a resume that matches their company profile and the skill set for a particular position. A one size fits all resume can never do that.

18. They do not want to see cover letters.

There is a fair amount of debate about this but the consensus is that a cover letter is actually clogging up vital space and time. No one reads it. Sometimes, though, a cover letter is required. It will depend on the company where you are applying. So pay attention to whether one is asked for.

The best solution is to concentrate on hard hitting statements in your resume which match the skills sets and experience and qualifications required.

19. They do not want to see your cool Word Header feature.

Many applicants want to make a good impression by using the Word header feature with their name. It looks prominent and cool. They are unaware that some scanning software cannot read this header, so your resume ends up as being from an anonymous applicant! Basically, stick to more conventional methods for displaying your name at the top.

20. They do not want to see positions dating back more than 15 years.

Did you know that ageist attitudes are still rife in the job market? By listing all the positions you have held since graduation means that you are going too far back. There is no need to put the date on things like your degree. The general rule of thumb is to cap a limit of 15 years so that it does not become a historical or autobiographical document.

As we have seen, a resume is rather like an advertisement in which you show off your main features to entice the hiring manager to actually find out more. If you avoid the 20 mitakes above, you could land that dream job. Good luck!

source: lifehacker.com

/home/daohung/Desktop/20 Things Recruiters Do Not Want to See on Your Resume.

20 Things Recruiters Do Not Want to See on Your Resume

Báo động về năng suất lao động Việt Nam

Liệu tăng lương tối thiểu có phải là việc nên làm, khi mà năng suất lao động của người Việt vẫn còn rất thấp so với các nước ASEAN?

Năng suất lao động của người Việt ở mức thấp đáng báo động là một thực tế đáng buồn, đối nghịch với những viễn cảnh tươi sáng đã được vẽ lên từ bối cảnh Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, tức phần lớn dân số đang trong độ tuổi lao động, trẻ trung và năng động.

Dù năng suất lao động đã cải thiện trong thời gian qua nhưng tốc độ chưa đủ nhanh để bù đắp lại khoảng cách tuyệt đối với các quốc gia có trình độ phát triển cao hơn trong khối ASEAN. Theo Tổng cục Thống kê, với thực trạng hiện tại, có thể mãi đến năm 2038, Việt Nam mới bắt kịp năng suất lao động của người Philippines và đến năm 2069 mới bắt kịp của Thái Lan, một khoảng cách không dễ san lấp. Khoảng cách này nhiều khả năng sẽ còn mở rộng hơn, khi các quốc gia xung quanh đã tự ý thức phải nâng cấp bản thân trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng diễn ra sâu rộng.

Bao dong ve nang suat lao dong Viet Nam
Năng suất lao động của Việt Nam vẫn còn kém xa các nước ASEAN

Điển hình là Malaysia, quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn gần 2 lần so với Việt Nam, đã công bố đề án công phu về tái cấu trúc hệ thống giáo dục nước này từ đây cho đến năm 2025. Mục tiêu mà đề án đặt ra là nâng cao đội ngũ lao động có trình độ và kỹ năng cao, giúp duy trì khả năng cạnh tranh trong giai đoạn tới. Hiện năng suất lao động của Malaysia cao hơn Việt Nam khoảng 6,6 lần. Để có đề án với quy mô này, Chính phủ Malaysia đã phải tốn mất gần 1,5 năm làm việc nghiêm túc, trong đó có tiếp thu ý kiến từ các bên liên quan, người dân và các tổ chức quốc tế.

Trong khi Malaysia hối hả, Việt Nam vẫn đang loay hoay trong các đề án cải cách lực lượng lao động của mình, vẫn phụ thuộc chủ yếu vào việc dịch chuyển nguồn lực lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị để cải thiện năng suất cho toàn nền kinh tế. Và dĩ nhiên, điều này không thể kéo dài mãi.

Theo hãng tư vấn McKinsey, trong giai đoạn 2005-2010, hai yếu tố gia tăng số lao động và dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp đã đóng góp 2/3 vào tốc độ tăng trưởng cho Việt Nam. Chỉ 1/3 còn lại đến từ việc cải thiện năng suất lao động.

Vì năng suất thấp nên tiền lương nhân công cũng thấp tương ứng. Điều này giúp thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) đến Việt Nam trong các ngành thâm dụng lao động, không đòi hỏi nhiều kỹ năng. Thực tế thì các lĩnh vực thu hút được nhiều vốn FDI nhất trong những năm qua vẫn là dệt may, da giày, chế biến các sản phẩm đơn giản. Trong khi đó, dù mang tiếng là doanh nghiệp công nghệ cao nhưng nhà máy Samsung mở tại Việt Nam cũng chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp sản phẩm, đồng nghĩa giá trị gia tăng mang lại không cao.

Do đó, nguy cơ lớn cho nền kinh tế ngày càng lộ diện rõ. Một khi nguồn nhân lực dồi dào như hiện nay dần cạn kiệt và mức lương của nhân công dần tăng lên, chắc chắn các doanh nghiệp FDI sẽ rời Việt Nam đi tìm miền đất hứa mới như Bangladesh, Campuchia, Lào, Myanmar. Gần đây, Hội đồng Tiền lương Quốc gia vừa “chốt“ mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2016 là 12,4%. Điều đáng ngại là khi đó, với năng suất lao động không cải thiện là bao, cộng với cấu trúc nền kinh tế thiếu linh hoạt, nguy cơ tỉ lệ thất nghiệp tăng lên sẽ ngày càng hiện hữu, cũng như khả năng cạnh tranh của nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng.

Có lẽ cũng không gì ngạc nhiên khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh lo âu về năng lực cạnh tranh nước nhà trước viễn cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ ra đời vào cuối năm nay. “Hội nhập là cạnh tranh, nếu không cạnh tranh được thì chúng ta thất bại”, ông Vinh nói.

Năng suất lao động thấp cũng ảnh hưởng đến quy mô mở rộng của nền kinh tế so với các quốc gia láng giềng, dù hiện tại khoảng cách này cũng không hề nhỏ. Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), nếu chỉ tăng trưởng 5%, đến năm 2035, GDP của Việt Nam vẫn thua xa Thái Lan. “Nếu tăng trên 7% may ra mới đuổi kịp được, còn 5% chắc chắn tụt hậu”, ông nói.

Vậy giải pháp để thúc đẩy năng suất là gì? Theo đề xuất của hãng tư vấn McKinsey, bên cạnh việc phải bình ổn môi trường kinh tế vĩ mô, đặc biệt là lạm phát, cải cách các chương trình giáo dục và đào tạo phù hợp với nhu cầu của thị trường, Việt Nam cần đề ra một đề án tổng thể để gia tăng năng suất của khu vực nông nghiệp, cải thiện giá trị gia tăng trong ngành sản xuất và hiệu quả trong tiêu thụ năng lượng.

Một số lĩnh vực hứa hẹn có thể mang lại giá trị gia tăng cao cho Việt Nam nằm ở các ngành gia công công nghệ thông tin, ngành xử lý dữ liệu và gia công cho các lĩnh vực kinh doanh khác. Chính phủ Việt Nam cũng nên tái cấu trúc lại mô hình kinh tế theo hướng thu hẹp phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động kém hiệu quả.

Chốt phương án lương tối thiểu năm 2016 tăng 12,4%

Sau gần năm tiếng thảo luận căng thẳng, đến 12g30 trưa 3-9, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã chốt phương án tăng lương tối thiểu cho năm 2016 là tăng 12,4% so với năm 2015.

Hội đồng Tiền lương quốc gia công bố đã chốt phương án tăng lương tối thiểu cho năm 2016 – Ảnh: T.H

Theo đó, mức tăng cụ thể từ 250.000 đồng đến 400.000 đồng tùy theo từng vùng.

Ông Phạm Minh Huân, Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia cho biết tỷ lệ tăng lương tối thiểu 2016 lên 12,4% đã được các thành viên Hội đồng thống nhất và đưa ra bỏ phiếu.

Kết quả đã có 92% thành viên Hội đồng ủng hộ phương án này. Đây là tỷ lệ tán thành cao nhất của các thành viên Hội đồng đối với phương án tăng lương tối thiểu trong ba năm qua.

Theo kết quả vừa được được Hội đồng Tiền lương quốc gia bỏ phiếu thông qua, lương tối thiểu năm 2016 của vùng 1 sẽ tăng 3,1 triệu lên 3,5 triệu ; của vùng 2 tăng từ 2,75 triệu lên 3,1 triệu , của vùng 3 tăng từ 2,4 triệu đồng lên 2,7 triệu và lương tối thiểu của vùng 4 tăng từ 2,15 triệu đồng lên 2,4 triệu.

Trước khi bước vào phiên họp cuối cùng, Tổng Liên đoàn lao động VN (TLĐLĐVN) đại diện cho người lao động đề xuất tăng 16,8%, Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI), đại diện cho giới chủ sử dụng lao động chỉ đề nghị mức tăng không quá 10%.

Đến giữa phiên họp, phía TLĐLĐVN đã chấp nhận giảm xuống 14,3%- bằng với mức tăng của năm 2015, trong khi phía VCCI chỉ đồng ý nâng lên xấp xỉ 11%. Tuy phương án này đã được thông qua nhưng giữa hai bên vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất.

Trong đó, đại diện cho VCCI, ông Hoàng Quang Phòng, Phó chủ tịch cho biết giới doanh nghiệp sẽ tiếp tục kiến nghị việc xem xét điều chỉnh lương tối thiểu sao cho hợp lý hơn, để không quá sức chịu đựng của phần lớn các doanh nghiệp.

Phương án tăng lương tối thiểu sẽ được Hội đồng Tiền lương Quốc gia trình Chính phủ phê duyệt trước khi công bố chính thức vào tháng 10 tới. Mức lương tối thiểu mới sẽ được áp dụng từ ngày 1-1-2016.

Hết lo hàng Trung Quốc, lại ngại hàng Thái Lan

Không chỉ đang lấn sân tại các chợ truyền thống, chợ cóc, đại lý bán lẻ… hàng tiêu dùng “made in Thái Lan” còn tấn công trên cả sàn thương mại điện tử.

Hàng hóa sản xuất trong nước đang mất dần vị trí trong hệ thống siêu thị. Ảnh: Quốc Anh.

Nếu như trước đây người tiêu dùng từng choáng ngợp vì hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập thị trường, thì nay, từ các hệ thống siêu thị đến các đại lý bán lẻ, chợ lớn, chợ bé, các sản phẩm gia dụng đến từ nhiều quốc gia – trong đó rất đáng kể là hàng Thái Lan. Điều này thực sự đáng lo ngại đối với các DN trong nước, tạo nên sức ép cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà. Nói như giới chuyên gia: Cộng đồng doanh nghiệp chần chừ là mất sân.

Hàng Thái xâm chiếm thị trường

Gần đây nhiều địa phương trên cả nước xuất hiện ngày một nhiều các loại hàng hóa, vật dụng, đồ dùng Thái Lan. Nếu như trước đây, hàng Trung Quốc lấn át thị trường trong nước chỉ bởi ưu thế về giá cả và mẫu mã, thì nay với lợi thế cả về mẫu mã, chất lượng cũng như giá cả… các sản phẩm đến từ Thái Lan đang ngày càng nhận được nhiều sự ưu ái từ người tiêu dùng.

Chị Đỗ Thu Huệ, người dân ở phố Đội Cấn (Hà Nội) cho biết, chị vừa kết thúc một chuyến du lịch Đà Nẵng, nhưng quà mang về cho người thân ở nhà không phải là những món đặc sản của Đà Nẵng, mà là hơn một chục đôi dép Thái Lan.

“Chỉ với 60.000 – 80.000 đồng/đôi dép, vừa đẹp, vừa đảm bảo chất lượng, tôi nghĩ chẳng có lý do gì mà không sử dụng những sản phẩm này”- chị Huệ chia sẻ. Theo chị Huệ, nếu mua dép Trung Quốc giá rẻ hơn nhưng rất chóng hỏng. Còn mua dép “made in Việt Nam” thì sẽ không bao giờ có giá đó.

Chị Huệ chỉ là một trong số nhiều người tiêu dùng Việt Nam có nhu cầu sử dụng các sản phẩm tiêu dùng của Thái Lan. Đáng chú ý, trên thị trường hiện nay, hầu hết các mặt hàng tiêu dùng từ vật dụng nhỏ như bàn chải đánh răng, kem đánh răng, khăn mặt, mỹ phẩm… cho đến các sản phẩm may mặc, đồ gia dụng như điện máy… đã có sự “đổi ngôi”. Lợi thế rẻ và chất lượng đang là những điểm mạnh để hàng hóa của Thái Lan có khả năng lấn át hàng Trung Quốc và hàng Việt tại Việt Nam.

Anh Trần Trường Giang- một người buôn hàng Thái Lan qua mạng cho biết, bán hàng Thái Lan qua mạng cũng “đắt như tôm tươi”. Chuyến hàng mỹ phẩm nào được đánh về chỉ rao trên mạng khoảng 1 tuần đã được bán hết.

“Hàng Thái Lan giá không cao hơn, thậm chí nhiều sản phẩm còn thấp hơn hàng Việt Nam. Hơn thế lâu nay hàng Thái Lan đã có tiếng về chất lượng, nên người tiêu dùng chọn mua nhiều. Trước đây tôi kinh doanh hàng xách tay từ Mỹ, Úc nhưng giờ chuyển sang hàng Thái vì phù hợp với phần lớn thu nhập của người Việt Nam”.

Như vậy, không chỉ đang lấn sân tại các chợ truyền thống, chợ cóc, đại lý bán lẻ… hàng tiêu dùng “made in Thái Lan” còn tấn công trên cả sàn thương mại điện tử.

Doanh nghiệp Việt cần hành động

Không phải bây giờ mà đã từ lâu, hàng Thái Lan đã được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Tuy nhiên, dư luận chỉ bắt đầu chứng kiến sự đổ bộ mạnh mẽ của hàng Thái Lan trong khoảng gần 2 năm trở lại đây.

Bắt đầu từ thời điểm tháng 6-2013, tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi hoàn tất thương vụ mua lại chuỗi bán lẻ Family Mart tại Việt Nam. Family Mart là chuỗi bán lẻ của Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam. Thời điểm trước đó, khi chưa rơi vào tay người Thái, hàng Việt Nam tại hệ thống bán lẻ này chiếm khoảng 70%. Nhưng khi thuộc về tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi, con số 70% này được chuyển sang tay người Thái.

Và chỉ sau thương vụ mua bán, sáp nhập này một năm, tháng 8/2014, Tập đoàn Berli Jucker (BJC) của Thái Lan mua lại toàn bộ hệ thống bán sỉ Cash & Carry ở Việt Nam của Metro Group. Tới lúc này, những lo ngại về một làn sóng hàng hóa Thái Lan đã thực sự hiện hữu.

Theo giới chuyên gia kinh tế, sự có mặt của người Thái không chỉ dừng lại ở những sản phẩm đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, ngành bán lẻ mà họ tiếp tục lấn sang các ngành lớn hơn.

Lý giải cho sự xâm nhập khá dồn dập này của hàng Thái Lan, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, giống như Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan cũng có chung đường biên giới. Có lợi thế về vị trí địa lý, cả lợi thế về mẫu mã, đặc biệt giá cả, chất lượng lại phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam, do đó sự lựa chọn của người tiêu dùng với những sản phẩm vừa đạt được tiêu chuẩn về chất lượng cũng như giá cả là điều có thể hiểu được.

Theo ông Hải, vấn đề cần làm của các DN Việt hiện nay là nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm để có thể chiếm được niềm tin của người tiêu dùng Việt.

“Chúng ta đã và đang triển khai tốt Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Từ cuộc vận động này, tâm lý tiêu dùng của người dân đã có sự chuyển biến đáng kể, xu hướng sử dụng hàng Việt ngày một nhiều hơn. Đây sẽ là cơ hội để các DN sản xuất cũng như các nhà phân phối tận dụng để có thể đưa hàng Việt đến gần hơn với người Việt”- ông Hải nhấn mạnh.

Giới chuyên gia kinh tế cũng bày tỏ quan điểm, do thu nhập chủ yếu ở mức trung bình nên phần lớn tâm lý của người tiêu dùng Việt vẫn thiên về giá cả, do đó sự lựa chọn của họ luôn là giá cả phù hợp với túi tiền. Bởi vậy, các DN Việt Nam cần phải nắm bắt tâm lý này để lên kế hoạch cho chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.

“Vấn đề mấu chốt hiện nay, là hầu hết các DN nhỏ của chúng ta ít vốn, công nghệ sản xuất không cao nên rất cần các DN phải liên kết với nhau thành một sức mạnh tập thể, sử dụng sản phẩm của nhau để tiết giảm chi phí. Khi có sự liên kết đó, tất yếu các DN sẽ tiết giảm được nhiều chi phí, giúp giảm giá thành sản xuất. Khi đó các sản phẩm hàng hóa của DN Việt đến tay người tiêu dùng mới có thể cạnh tranh với các sản phẩm đến từ Thái Lan hay Trung Quốc, cũng như các nước khác”- ông Vũ Vinh Phú, chuyên gia thị trường chia sẻ.