Author Archives: Headhunt Vietnam

Công ty săn đầu người (Head hunter) Headhunt Vietnam

Công ty săn đầu người Headhunt Vietnam được thành lập vào năm 2011 bởi ông Hoàng Văn Nam với một niềm tin kiên định: “Con người là tài sản quý giá nhất trong bất kì tổ chức nào”.

Cách đây hơn 10 năm, với sự kiên trì học hỏi và không ngừng tích lũy kiến thức với tư cách thợ săn đầu người chuyên nghiệp cho một số công ty đa quốc gia, ông Hoàng Văn Nam – Tổng giám đốc Công ty săn đầu người Headhunt Vietnam đã khẳng định được niềm đam mê nhân sự và đánh giá đúng vai trò cũng như tiềm năng to lớn của ngành săn đầu người ở Việt Nam và trên thế giới. Niềm tin đó đã trở thành triết lý dẫn đường và kim chỉ nam hành động cho toàn bộ nhân viên công ty Headhunt Vietnam ngày nay.

Là một trong những công ty săn đầu người hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tìm kiếm nhân sự cao cấp, chúng tôi có trách nhiệm kết nối những tài năng nổi bật nhất trong lĩnh vực nghề nghiệp của họ với những công ty hàng đầu trong thị trường nhằm vươn tới sự thịnh vượng của mỗi tổ chức và tỏa sáng những tài năng còn ẩn dấu.

leader_slide

Với chỉ 2 thành viên vào lúc ban đầu, giờ đây, trải qua hơn 8 năm phát triển, công ty săn đầu người Headhunt Vietnam đã tiến hành hàng trăm cuộc tìm kiếm ở Việt Nam, cũng như hầu hết các khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; thành công có, thất bại có, nhưng cũng từ đó, đội ngũ những chuyên gia săn đầu người của chúng tôi cũng đã không ngừng trưởng thành và mang đến cho các khách hàng của chúng tôi những dịch vụ ngày càng chuyên nghiệp và chu đáo, đa dạng hơn để không ngừng đáp ứng những yêu cầu khắt khe và đòi hỏi ngày càng nghiêm khắc của thị trường nhân lực năng động và không ngừng thay đổi của một thế giới phẳng và cạnh tranh khốc liệt của các công ty mà chúng tôi cũng có phần trách nhiệm trong đó. 

Định vị và thị trường mục tiêu của Headhunt Vietnam tập trung vào 3 lĩnh vực chính: Dầu khí, Hàng tiêu dùng nhanh và Hàng hóa sản xuất. Khách hàng của chúng tôi bao gồm: Cargill, CGV, BNP, DEUTSCHE, TNS, 3M, JVPC

xem thêm tại : https://headhuntvietnam.com/our-clients

Ngành Dầu khí:

Ngành dầu khí

Ngành Hàng tiêu dùng nhanh:

Ngành tiêu dùng nhanh

Ngành Hàng sản xuất:

Ngành sản xuất

Để phục vụ khách hàng tốt hơn, ở cả trong nước và quốc tế, chúng tôi đã có một mạng lưới đối tác rộng lớn ở khắp Châu Á – Thái Bình Dương, Singapore, Thailand, Malaysia và Việt Nam – để khẳng định uy tín và vị thế của một công ty săn đầu người hàng đầu Việt Nam – để có thể xứng tầm và cạnh tranh với các công ty săn đầu người hàng đầu của Nhật và Úc như RGF hay Robert Walters.

Dịch vụ của chúng tôi bao gồm:

1. Tìm kiếm nhân sự cao cấp : Những thợ săn đầu người (head hunter) của Headhunt Vietnam là những chuyên gia trong việc phát hiện và thu hút những ứng viên hiếm có khó gặp trên thị trường mà chắc chắn họ sẽ mang lại thành công to lớn cho bất cứ doanh nghiệp nào. Chúng tôi tự tin làm được điều đó dựa trên những phương pháp tìm kiếm hiện đại, chuyên nghiệp, sự hiểu biết sâu sắc về đa dạng các ngành nghề và những mối quan hệ rộng lớn ở khắp mọi nơi.

Hotline tuyển dụng nhân sự cấp cao (dịch vụ headhunter)
028 3824 4745
028 7300 1519

2. Tư vấn chiến lược nhân sự: Chúng tôi sẽ giúp các bạn xây dựng một bộ phận nhân sự chuyên nghiệp hoàn chỉnh với các mô hình mẫu, chiến lược quản lý nhân sự, quy trình tuyển dụng tiêu chuẩn, cách đánh giá và khen thưởng thành tích nhân viên chính xác, xây dựng chính sách công ty, bồi thường hợp đồng, cấu trúc tiền lương, bảo hiểm, phúc lợi và tư vấn, giải quyết mọi vấn đề nhân sự khác bất cứ khi nào bạn gặp khó khăn.

3. Thuê ngoài tuyển dụng (RPO): Trong giải pháp RPO, công ty chúng tôi sẽ thực hiện toàn bộ quy trình tuyển dụng đối với một số hoặc tất cả các chức danh mà công ty các bạn có nhu cầu tuyển dụng. Chúng tôi sẽ tự thiết lập và quản lý các chương trình tuyển dụng một cách hiệu quả nhất cũng như thực hiện toàn bộ các công việc của quá trình tuyển dụng, từ xây dựng chiến lược tuyển dụng, tìm kiếm nguồn ứng viên, sàng lọc ứng viên, thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động đến khi ứng viên bắt đầu làm việc. Điều này chắc chắn sẽ giúp các bạn cắt giảm chi phí và thời gian dành cho tuyển dụng tới hơn 50% – vừa có thời gian tập trung phát triển kinh doanh nhưng vừa mang lại hiểu quả cực cao vì nguồn ứng viên của chúng tôi cung cấp sẽ làm hài lòng bất cứ doanh nghiệp nào trên thị trường hiện nay mà có thể bạn không bao giờ tìm thấy.

Read more: Săn đầu người là gì? Nghệ thuật và đỉnh cao trí tuệ nhân sự thế kỉ 21.

http://headhuntvietnam.com/blog/san-dau-nguoi/
452791102

Những khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Một bài học tôi cực kì yêu thích từ tác phẩm kinh điển của nền văn học và điện ảnh thế giới: “To Kill a Mockingbird”, bộ phim năm 1962 với sự tham gia của Gregory Peck. Trong bộ phim, Báca Atticus – Peck nói với con gái mình một điều làm tôi nhớ mãi: “Con sẽ hiểu được cuộc sống tốt hơn bằng một cách đơn giản sau đây, hãy xem xét mọi thứ từ quan điểm của người khác – hãy biến mình thành họ và ra ngoài rải bước một vòng”. Tương tự như thế, để đánh giá đúng và hiểu rõ những khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người, hãy cùng tôi tìm hiểu một ngày làm việc của các thợ săn đầu người là thế nào nhé.

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Mỗi thợ săn đầu người có phương pháp làm việc riêng nhưng tất cả đều xoay quanh các hoạt động cơ bản nhất định. Có thể hình dung, các thợ săn đầu người làm việc cũng như một người đang cố gắng quản lý tốt các đường ống nước của mình, làm sao đảm bảo được sự kết nối chặt chẽ, ổn định và liên tục thông suốt của dòng nước chảy trong đó. Hàng ngày, công việc của một thợ săn đầu người là tập trung vào việc cân bằng các áp lực dòng chảy kinh khủng trong 3 đường ống sau đây:

1. Tìm kiếm khách hàng:

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Tìm kiếm khách hàng là mạch máu của các thợ săn đầu người, là đầu vào của dòng nước, không có nó nước không thể đi được. Do đó, tìm kiếm khách hàng tạo ra lực đẩy vô cùng lớn cũng như các thợ săn hàng ngày phải liên tục Marketing, PR, quảng cáo, gọi điện cho các khách hàng mới, hỏi thăm các khách hàng cũ, mở rộng thêm mối quan hệ bằng các cuộc hội thảo, hội chợ việc làm, ăn uống, café và gặp gỡ.

2. Tìm kiếm ứng viên:

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Tất nhiên, không có ứng viên chất lượng để điền vào những vị trí mở, ống sẽ tắc và đường sẽ ngập giống thành phố Hồ Chí Minh thôi. Vì vậy, các thợ săn phải liên tục và mạnh mẽ thử nghiệm vố số các cách có thể để săn đúng vị trí phù hợp – mà ai cũng biết sự thật thì các vị trí head của các công ty, tập đoàn lớn thì hunt chẳng dễ chút nào – và cho dù một ứng cử viên đã được săn gián tiếp thông qua một trang web, quảng cáo trên báo, giới thiệu, hoặc trực tiếp qua gọi điện, thì thợ săn đầu người thành công còn phải không ngừng quản lý và nắm rõ như lòng bàn tay các dòng chảy liên lạc, các mối quan hệ, các CVs của vô số các ứng cử viên nằm trong cơ sở dữ liệu cũng như hàng ngày liên tục gửi tới.

3. Gửi Outs:

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Thật tuyệt vời để có một dòng chảy liên tục trong hai đường ống đầu tiên, nhưng nếu chúng không thoát được thì… liệu thành phố có ngập nữa không!? Gửi Outs chính xác là việc matching một tìm kiếm sáng giá với một ứng cử viên khả thi. Điều đó có nghĩa là:

  • Một công ty đã tìm thấy một vài ứng viên chất lượng để phỏng vấn.
  • Một ứng viên đã tìm thấy cơ hội nghề nghiệp để phát triển tài năng.
  • Một thợ săn đầu người đã thiết lập được thời gian và địa điểm cụ thể cho buổi phỏng vấn.

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Đó là 3 công việc cơ bản nhất mà tất cả thợ săn đầu người nào cũng phải trải qua hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và có thể suốt cả cuộc đời họ. Nói tóm lại, nghề săn đầu người cũng giống như bao nghề nghiệp khác, cũng giống một khối rubic, cũng gặp phải những lúc bế tắc, tuyệt vọng, khó khăn và đối mặt với những vấn đề liên tục do kinh doanh đặt ra. Họ còn phải đối mặt với target, giữ bí mật thông tin cho khách hàng và hàng loạt các vấn đề đạo đức nghề nghiệp khác chỉ để có được một số liên lạc, thuyết phục một ứng viên hoặc một khách hàng khó tính. Hiểu được một ngày làm việc của các thợ săn đầu người, cõ lẽ giờ đây bạn cũng có thể hiểu được phần nào những khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người.

Điều quan trọng cũng là điều chúng tôi muốn nhắn nhủ tới tất cả ứng cử viên và khách hàng Công ty Headhunt Vietnam, hiểu được điều đó sẽ giúp các bạn khai thác được nguồn tài nguyên đáng giá này một cách tích cực và hiệu quả hơn – hiểu được dòng chảy mà chúng tôi đang cố gắng để quản lý hàng ngày cho phép các bạn, trong một mức độ nhất định, bước vào giày của chúng tôi và đi bộ xung quanh một chút giữa các hoạt động đang diễn ra hàng ngày từ tìm kiếm khách hàng, săn đầu người mới, tư vấn, phân loại hồ sơ, sắp xếp các cuộc phỏng vấn – tất cả, trong tiến trình quyết định có ảnh hưởng đến vận mệnh công ty và tương lai nghề nghiệp của các bạn – các Giám đốc, CEO, CFO và các ứng viên, các bạn sẽ biết cách lướt đi một cách nhanh chóng, vững vàng và trôi chảy nhất trên con đường thịnh vượng và phát triển sự nghiệp của mình.

khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

Read more: Công ty săn đầu người Headhunt Vietnam.

http://headhuntvietnam.com/blog/cong-ty-san-dau-nguoi-headhunt-vietnam/

452791102

Săn đầu người là gì? Nghệ thuật và đỉnh cao trí tuệ nhân sự thế kỉ 21

Săn đầu người – Một số bạn có thể từng nghe về thuật ngữ này. Đúng vậy, săn đầu người không phải là mới trong ngành nhân sự và tuyển dụng trên thế giới nói chung nhưng đối với các doanh nhân và ông bà chủ Việt Nam thì nó còn khá xa lạ.

Không ai biết thuật ngữ này xuất hiện từ bao giờ nhưng ai cũng đoán rằng nghề săn đầu người đã xuất hiện từ rất xa xưa, thậm chí còn xưa hơn cả Tam Quốc nữa.

săn đầu người

Săn đầu người ngày nay đã chứng tỏ được tầm vóc của mình trong ngành tuyển dụng nhân sự toàn cầu và từng được sử dụng ít nhất một lần bởi hầu hết các tập đoàn lớn trên thế giới. Nhưng có ai biết không phải mọi nhà tuyển dụng đều biết săn đầu người? Bởi vậy, trên thế giới có câu:

Headhunters are certainly recruiters but not all recruiters are headhunters”. Vậy săn đầu người là gì? Hãy cùng tôi tìm hiểu về thuật ngữ tuy xa mà gần này nhé.

Vâng, trong bài viết này, tôi sẽ cho bạn biết săn đầu người là gì?

săn đầu người

Thật sự, săn đầu người cũng là một hình thức lựa chọn và tuyển dụng nhân tài nhưng ở tầm cao và khó hơn cách chúng ta thường nghĩ về quy trình tuyển dụng truyền thống.

Ở đó, nơi mà các thợ săn đầu người sẽ bằng mọi cách tìm cách liên lạc với người đặc biệt nào đó, người mà có những phẩm chất và kĩ năng đặc biệt phù hợp cao với yêu cầu và vị trí mục tiêu đã định trước và sau đó là tạo mối quan hệ để rồi thuyết phục anh ta hay cô ấy tham gia vào quy trình tuyển dụng đặc biệt của mình.

Như vậy, săn đầu người là cả một nghệ thuật về lập kế hoạch, giao tiếp, thuyết phục, đàm phán, thương lượng và hiểu tâm lý con người ở mức đỉnh cao và đối tượng của thợ săn đầu người thường là các nhà quản lý và lãnh đạo cấp cao của các công ty, tập đoàn lớn ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung mà có thể ví von khó như lên trời, đôi khi là không tưởng nếu bạn nghĩ có thể chuyển Messi từ Barcelona sang Real Madrid vậy.

Tại sao các công ty cần thợ săn đầu người và khi nào họ làm điều đó?

săn đầu người

Các công ty thường sử dụng dịch vụ săn đầu người khi họ đã hết cách – khi mà mọi mối quan hệ và hồ sơ ứng cử viên tiềm năng thu được từ việc đăng trên quảng cáo hay LinkedIn đã trở nên vô dụng.

Một lý do nữa, họ không muốn lãng phí thời gian của mình mà tốt hơn là dành thời gian rút ngắn khoảng cách để vượt mặt đối thủ một cách nhanh nhất. Cuối cùng, vị trí cần tìm là bí mật quốc phòng và họ không muốn công khai, vì thế họ cần phải thuê thợ săn chuyên nghiệp.

Mục tiêu của thợ săn đầu người là gì?

săn đầu người

Không phải ai, tất nhiên, mà chỉ những trường hợp đặc biệt – chỉ những ứng viên có kỹ năng đặc biệt, nhân viên từ các đối thủ cạnh tranh lớn là mục tiêu hàng đầu. Nếu bạn là một sinh viên mới ra trường, có lẽ đừng bao giờ chờ đợi cho các thợ săn đầu người gọi tới, điều đó là sự thật.

Điều gì giúp một thợ săn đầu người thành công?

săn đầu người

Như tôi đã nói trước đó, không phải ai làm nhân sự thì cũng có thể làm được thợ săn đầu người.

Bạn cần phải có một số kỹ năng tương tự như những người bán hàng chuyên nghiệp. Bạn phải có một trí tưởng tượng sống động về làm thế nào để có được thông tin chi tiết liên lạc của ứng cử viên vì email và số điện thoại của ứng viên không ngồi đó sẵn chờ đợi để bạn tìm ra.

Bạn cần phải tìm kiếm hàng tuần trên internet, gọi tất cả các cuộc gọi có thể được, đôi khi phát minh ra những câu chuyện qua điện thoại hoặc email để kể những câu chuyện đáng tin cậy và chuyên nghiệp để bất cứ ai lần đầu tiên cũng vui vẻ và bị bạn cuốn hút; bạn phải có tính thuyết phục, không chỉ là thuyết phục họ đến gặp bạn bàn công việc mà còn phải tìm ra lý do phù hợp, rồi còn phải thuyết phục cả những thư ký và đồng nghiệp của họ, đôi khi bạn phải nói dối, để phát minh ra các chi tiết và tất cả chỉ để có được một số liên lạc.

Săn đầu người có hợp pháp?

săn đầu người

Vâng, tùy vào mức độ chuyên nghiệp và thỏa thuận của cả 4 bên – nhà tuyển dụng, thợ săn đầu người, ứng cử viên và bên bí mật thì việc săn đầu người sẽ được coi là hợp pháp hay bất hợp pháp. Cách thợ săn đầu người lấy thông tin và sử dụng thông tin của bạn sẽ quyết định mức độ của việc vi phạm. Nhưng tất nhiên, đặc điểm của nghề săn đầu người là tính bảo mật được đảm bảo tuyệt đối và rất cẩn trọng.

Thợ săn đầu người lấy thông tin của bạn ở đâu? Bạn có được phép hỏi họ về điều đó hay không?

săn đầu người

Trước hết, có, bạn được phép hỏi. Chỉ cần tự nhiên và cởi mở nếu bạn thực sự quan tâm quá nhiều như thế nào họ đã lấy được nó. Đầu tiên, từ một số nguồn – có thể là một kết nối bạn đã không nhận thấy trên LinkedIn, Facebook hay mạng xã hội khác.

Họ có thể có thông tin chi tiết của bạn từ một trong những địa chỉ liên lạc của họ từ người biết bạn. Họ có thể đã mua nó từ cổng thông tin việc làm cho phép nhà tuyển dụng mở khóa CV của bạn sau khi trả một số tiền nhất định (điều này là một chút trên khía cạnh của bất hợp pháp, nhưng nó có thể).

Họ có thể đã tìm thấy nó trực tuyến nơi nào đó nếu bạn có một trang web cá nhân hoặc là một người nào đó, tại một số điểm nào đó trong sự nghiệp của bạn hoặc công ty mà bạn từng làm việc cho và đã bị lãng quên từ lâu nhưng họ vẫn lưu thông tin của bạn.

Bạn có thể đã trao đổi danh thiếp của bạn cho họ tại một số cuộc họp mà bạn không còn nhớ. Nói chung, khả năng là vô cùng nhiều và nó chỉ còn phụ thuộc vào trí tưởng tượng của các thợ săn đầu người mà thôi.

Cư xử như thế nào khi tiếp cận với thợ săn đầu người lần đầu tiên?

săn đầu người

Không có gì đặc biệt. Nếu họ quan tâm đến bạn – đặt câu hỏi và đồng ý đến cuộc họp; nếu không, chỉ đơn giản là cảm ơn các thợ săn đầu người cho các cuộc gọi hoặc email của họ và giải thích rằng bạn không quan tâm tại thời điểm này.

Nếu dự án của bạn không cho phép bạn thay đổi công việc ngay lúc đó, khôn ngoan nhất bạn nên chấp nhận để các thợ săn giữ CV của bạn để liên hệ sau khi cần đến. Bạn không nên nghi ngờ và đặt câu hỏi kiểu như “Sao ông có được số điện thoại của tôi?” hoặc “Ai cho phép ông gọi cho tôi?”. Điều này chỉ làm bạn thêm xấu tính và con đường tương lai của bạn gập ghềnh và khó khăn hơn. Chỉ cần lịch sự như bạn có thể không bao giờ biết hết những vị trí tuyệt vời mà các thợ săn đầu người có thể mang đến cho bạn trong tương lai.

Read more: Những khó khăn và thách thức của nghề săn đầu người

452791102

Coca-Cola to close Singapore bottling plant

Around 200 employees will be offered competitive retrenchment packages.

Coca-Cola Singapore Beverages (CCSB) will cease manufacturing operations at its bottling factory in Singapore, according to an online article on The Business Times.

This is ahead of a planned full closure expected in February 2016.

The closure of the bottling plant in Tuas will have an impact on about 200 employees, and the company will move its bottling plant operations to Malaysia.

Teaming with e2i (Employment and Employability Institute) and the Food, Drinks and Allied Workers Union (FDAWU), CCSB will be working closely with the employees affected. They will be offered “competitive severance packages”, according to media reports, as well as “support services” to get new jobs.

“When FDAWU was informed of Coca-Cola’s plans, it quickly commenced discussions with CCSB to ensure fair compensation and treatment for the affected employees.

Interview guide

Interviewing in English. A successful interview depends on numerous factors, including thorough preparation, practice, and in-depth research. Here are some essential points to consider when preparing for your interview.

Culture

Differences in culture must be considered when preparing for your interview. Your answers in English should not be a direct translation of the answers that you would give in Japanese. Your non-Japanese interviewer will not be impressed by accomplishments in a team environment or by your humble attitude. Be prepared to express yourself confidently, and politely, as an independent-minded and self-motivated individual. The interviewer will want to know about your personal accomplishments and how you would be able to contribute to their company.

Understanding the question

The goal of any interview, and the purpose of each question, is to determine whether you would be an asset to the company or not. If you can demonstrate that you are a potential asset, then you will be invited to the next interview round.

Q: Why do you want to leave your current position?

In answering, be candid and honest, but at the same time, be as positive as possible. A complainer will be seen as a potential risk to the company. Demonstrate your strengths.

Find the ‘Balance’

Do not speak either too fast or too slow, too loud or too soft. You should be enthusiastic about this opportunity but not wild. Do not be overly emotional, but do not be cold and expressionless either. You will need to make a respectful and personal connection with the interviewer through conversation. This is much more important than demonstrating perfect understanding of English grammar.

You are the solution

Companies do not interview for fun. Finding a specialist for a particular position can be a very difficult and tedious process, possibly with a deadline that has already passed. They are looking for a solution and you must present yourself as that solution.

Q: What are your hobbies?

Remember the purpose of the question. No interviewer wants a long-winded explanation of your hobby and why you are passionate about it. They are assessing your work/life balance, how imaginative, creative, social or active you are. Your answer will help them determine how well you might fit with their corporate culture or not.

Because the interviewer connects this question to the job, so should you. Your hobby might help you develop skills or characteristics that enhance your employability, or may provide a necessary balance in your life. Either way, your answer must relate to why you are the solution the company needs.

Career goals

Closely study the company’s structure, history, culture, leadership and market position.

Q: What are your career goals?

Here, you should connect your aspirations firmly to the role under discussion and your potential contribution to the company. The interviewer will be sold on your strengths, rather than your dreams. Again, the purpose of the question is to determine whether or not you are the best candidate for the position.

Q: What are your weaknesses?

Use this question to exhibit self-awareness and strength of character. Be honest about genuine shortcomings, but in such a way that they are not seen as lessening your value to the company. This is an opportunity to show how you turn adversity to advantage and always strive for improvement.

Q: Why do you want this position?

This is a very important question. Be specific. Be consistent with everything you have said previously and connect the answer directly to the position and why you would enjoy and value the challenge of excelling at this particular job.

Any questions?

Towards the end of the interview is the seemingly harmless “Do you have any questions?” Don’t relax yet. This is a great opportunity to demonstrate a genuine interest in the position and the company. Ask your prepared questions as well as questions that relate directly to the topics discussed in that interview.
Q: Why has this position become available?
Q: What goals would I have to attain in first three months and six months?
Q: How is the role likely to evolve over time?
Q: What are the company’s goals for the coming year and the coming five years?
Q: Can you tell me more about the specifics of the role?
Q: The job description mentions “a”, “c”, and “d”. Would I also be responsible for “b”?

Practice, practice, practice

When preparing for an interview, nothing beats practice, but beware of sounding rehearsed. Therefore, use bullet points, not fully written sentences, to guide you during practice rounds.