Category Archives: Personal Development

When should i quit my job

A PLEASANT QUIT & WHEN SHOULD I QUIT MY JOB? (P.2)

“A Pleasant Quit” & When should I quit my job (PART 1)

PART 2

The next question, When should I quit?

When should someone quit their job? It is very easy to answer in some cases. Just be honest with yourself and have a clear goal of life, you always know when a job is no longer suitable for you. In other cases, It is a hard-answered question. Most people are often dishonest about themselves or have no clear goal.

At first glance, this seems weird. But, just take your eyes around your workplace. I am sure that you will realize, the number of people who really love their work are few. Additional, fewer people have goals. Most of them like to depend on “Fate”

First, this is a consequence of education. It leads to many adults still not knowing what job they love or what their talents are.

Worse, Most people do not take time to ask questions about what they want to do in life. In other words, how they want to live a life. So, they transferred that responsibility to their parents, their relatives, their friends, their boss also.

“Parents wanna me have a stable job”
“My friends love to have a high-end salary”
“Girlfriend wants me to become a manager”
“My boss wants me to learn more”
All of these become the criteria to choose the jobs of many people.

Choosing Criteria

They try to follow those criteria, which will become a nightmare in the future. And then, THEY QUIT.

Many people quit their jobs at the age of over 30, because they realized that they did a job, they did not like. Then, meeting a career crisis when they found the right way to their favorite job. Let’s imagine, you are being an intern at the age of 30.

So, the question “When should I quit my job?” is really an easy question, if you know exactly what you need for yourself. On the other side, it may lead to an incorrect decision.

As someone who sells goods just because the job is easy to be recruited, then he quit because he is scolded by his boss. After that, he goes around the companies and realizes that most of the sales bosses scold the staffs. It is just different in level of scolding.

If you are a seller and can not stand it, do not start selling anything right from the beginning. Many people take years to determine the level of scolding that they can stand.

Of course, as I told you. You choose a job that you do not like. This is the reason why you can quit at any time. It is not closely related to your work environment, your boss, salary, benefits,…

When you do not like something, everything relates to it that will be become a trigger.

When you do not know what you like is, and the employers do not know what you like is.
Yeyyyy! Congratulation! It is a Boom

Boom

If you decide to endure a job that you don’t like or you don’t know if you love it. You must at least identify why you need to endure it. For example, how much money do you need? why do you need that much money? How much money will you make in years?. That’s when you know you should quit.

It is also the moment that employers know you should leave, if they really care about your motivation. But, Let me tell you good news, it is only 3% of employers have the ability to identify motivation through the interview.
I am also wondering, 3% is too much??
The rest of the employers just want (or be forced) to fill the recruitment KPI, so they won’t care about your motivation.

So at the end of this blog, What is the moment you should quit?

From the above sharing, you can easily realize that you should (or need) quit, when:

You don’t have any reasons to endure this job.

Honestly, people do not quit their jobs when they should (or need) to quit. They quit because they want. If you have ever learned to make decisions, you will know that is your mistake in the first step

You do not distinguish what you want and what you really need.

Cre: Cam nang di lam cua cho soi

8 SIGNS YOU’VE BEEN IN YOUR JOB TOO LONG

Staying in the same job can be very comfortable – you know everyone, you know how everything works, you don’t have many challenges to deal with – but do you ever get the feeling that something is missing? You could be letting opportunities pass you by and damaging your long term career prospects in the process. It’s important to take control of your career progression.

There’s no simple rule that tells you if you’ve been in your job too long, but any job deserving of your time should be fulfilling and provide you with ongoing opportunities to learn and expand your skill set. Indeed, research conducted by ADP Research Institute in 2015 and 2018 identified that only 16% of workers across the globe are fully engaged with their jobs. So, if you feel your present role is lacking the magic it might have once had, you’re not alone.

If your work no longer inspires you, it could be time to look for something new. Do these eight signs that you’ve been in your job too long sound familiar?

1. You’ve lost your love for the job and the company

Without really thinking about it, you’ve stopped making an effort, and you’re submitting work that you know is not your best. You used to take pride in your work and now you just don’t feel that way about it anymore; it has become routine, boring and unfulfilling.

2. You could do your job in your sleep

Your working life just isn’t supplying you with any challenges anymore, and although this might have felt great at first, you now realise that you miss them and are starting to feel increasingly disengaged. Nothing in your working day is stimulating your intellect and you feel disappointed by the ease with which you can get away with hardly trying.

3. You feel you don’t fit in, you’re less sociable and your colleagues bore you

If office socialising once used to be fun, it isn’t anymore. You can’t be bothered getting to know new people. You keep conversations as short and impersonal as possible and don’t interact with colleagues once the working day is over.

Don’t underestimate the degree to which feeling ‘at one’ with your team can drive overall job wellbeing. The above research by ADP Research Institute in 2015 and 2018 also found that across the world, those working in a team frequently felt much more engaged in their jobs.

4. You’re clock watching and hate Mondays

You arrive promptly at the start of the working day and leave immediately when it ends, keeping careful track of each break in-between and making sure they never get cut short. You count the days until holidays, even if they’re only a couple of days long.

5. You feel left out of meetings and projects

Sometimes you feel as if no-one at work really notices you’re there. You don’t get asked for your opinions and no one treats you as if you have anything to contribute beyond your day to day work. People whom you feel are less qualified than you are often seem to get picked first.

Ernst & Young’s latest Belonging Barometer survey, published in May 2019, interviewed more than 1,000 employed adult Americans and found that people who feel a strong sense of belonging at work are more productive, motivated and engaged. When, however, these respondents were excluded at work, they said they felt ignored, stressed and lonely. Does this describe you?

6. You feel you’re being overlooked for promotion

Younger or less talented people always seem to get chosen before you. You don’t feel that you get a fair degree of praise for the work you do, and you never seem to be singled out for bonuses. It’s years since you were last employee of the month, even though you’re in a small team.

7. You’ve stopped believing in your company

When you first started out you were passionate about what your company did or how it did it, but now you feel this passion is waning. You feel disillusioned and don’t think senior staff care about the company the way you once did. You feel that it has lost its way, is betraying former ideals, or is simply mediocre.

Research has consistently shown that employees are most satisfied working for companies whose values they feel match their own. A Workplace Culture report published by LinkedIn in 2018 stated that 71% of professionals said they would be willing to take a pay cut to work for a company that had shared values and a mission they believed in. So, if don’t feel you can identify with your company’s purpose or work, it might be time to consider a change.

8. You envy former colleagues who have resigned

Perhaps you tell yourself you’re not talented or brave enough to do what they did, but even if they haven’t landed on their feet, you feel they’re better off out of the company you still work for. You keep thinking about the new opportunities open to them that you’re missing out on.

Update your CV

When you’ve been in one job for a long time, you need to explain that you haven’t just been doing one thing. Understandably, you might not have updated your CV for a while, so it’s important to focus on the skills you’ve developed and your achievements in the role since then. Write about projects you worked on and arrange what you write in an order that shows you’ve made progress. If you’ve unsure where to start, consider these quick and easy ways to refresh your CV.

Prepare for interview

There are three things you will need to tackle as quickly and as firmly as possible:

  1. Firstly, you will need to explain in positive terms why you were in one place for so long. You will also need to reassure the interviewer that your skills are up to date.
  2. Then, show that you have what it takes to integrate into a new business culture. If you’ve recently developed new hobbies or done volunteer work, this can help to show that you’re still flexible.
  3. If you’ve stayed in the same role for years, the interviewer may be especially interested to know why you are looking to leave your current job now. You will also need to be ready to talk through your CV with the interviewer, explaining how one stage led to the next, and what makes you a natural choice for the role you’re being interviewed for now.

Contact a recruiter

You could spend all your working hours looking through job adverts on your own, but a skilled recruiter will be able to look at your CV and instantly match you up with suitable positions. After that, it’s up to you. There are no guarantees, but you could be about to find yourself in a job that really makes you feel alive.

Cre: social.hays.com

‘Coffee cup’ test and the secret of Xero boss’s recruitment process

“Attitude is more important than qualification or experience”

Good attitude is indispensable for a good employee

Xero Australia – managing director – Trent Innes has revealed his secret “coffee cup” job interview test.

Speaking to The Venture Podcast with Lambros Photios, the local head of the $8.5 billion ASX-listed accounting software firm said he refuses to hire anyone who doesn’t offer to take their coffee cup back to the kitchen after a job interview with him.

Innes said it was a simple tactic to ensure the potential employee fits the Kiwi company’s culture of ownership and showed the most valuable asset of all — a good attitude.

“I’m probably giving away all my dark secrets here now,” Innes said.

“But if you do come in and have an interview, as soon as you come in and you do meet me, I will always take you for a walk down to one of our kitchens and somehow you always end up walking away with a drink — whether it be a glass of water, a coffee, or a cup of tea, or even a soft drink.

“And then we take that back, have our interview, and one of the things I’m always looking for at the end of the interview is, does the person doing the interview want to take that empty cup back to the kitchen?”

Trent Innes – managing director of Xero Australia

Innes explained how he devised the test.

“What I was trying to find was the lowest level task I could find that — regardless of what you did inside the organisation — was still super important — that would actually really drive a culture of ownership,” he said.

“If you come into the office once one day inside Xero, you’ll definitely see the kitchens are almost always clean and sparkling — it’s very much of that concept of wash your coffee cup, and that sort of led into the interview space.

“You really want to make sure that you’ve got people who’ve got a real sense of ownership, and that’s really what I was looking for.

“Attitude and ownership scale, especially in a really fast growing environment like we’ve been going through and still at this stage as well.

“It’s really just making sure that they’re going to fit into the culture inside Xero, and really take on everything that they should be doing. It’s really served us really well as the business has scaled and grown. We’ve managed to maintain the value and purpose and culture that makes us special.

Hire people with good attitude, and they will serve you well

“Hiring for attitude is probably the most important thing I believe when you’re hiring people, especially in a fast growth company or a start-up environment or scale up environment — you need people with a really strong growth mindset and that comes back to their attitude.”

‘You can develop skills, you can gain knowledge and experience but it really does come down to attitude, and the attitude that we talk a lot about is the concept of “wash your own coffee cup”.’

So, do the washing up!

Cre: www.nzherald.co.nz

3 mô hình ra quyết định

Các nhà quản trị doanh nghiệp có thể tham khảo ba mô hình ra quyết định do những nhà lý thuyết quản trị sáng tạo ra, nhằm áp dụng vào quá trình đưa ra quyết định.

Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này, người ta thường phải xây dựng và lựa chọn các phương án tối ưu, đòi hỏi nhà quản trị phải cân nhắc và đi đến quyết định. Quyết định quản trị là sự lựa chọn những phương án tốt nhất cho vấn đề đã xác định.

Mô hình ra quyết định hợp lý

Mô hình ra quyết định hợp lý đặt trên các giả định hợp lý, qua đó nhà quản trị đưa ra những lựa chọn thích hợp, tối đa hóa lợi nhuận trong khuôn khổ những ràng buộc nhất định.

Các giả định bao gồm vấn đề là rõ ràng, mục tiêu không quá phức tạp và phải thực hiện được, sự ưu tiên là ổn định và không thay đổi, giải pháp và kết quả được biết, không có ràng buộc về thời gian và chi phí. Người ra quyết định hợp lý sẽ xác định vấn đề một cách cẩn thận và có mục tiêu rõ ràng, cụ thể.

Mô hình ra quyết định hợp lý rất lý tưởng trong việc dẫn dắt cá nhân hoặc nhóm hướng tới tính hợp lý trong tiến trình ra quyết định. Trong thực tế, người ta hiếm khi ra quyết định một cách lý tưởng như vậy, đặc biệt trong các điều kiện ra quyết định có nhiều rủi ro và không chắc chắn.

Mô hình ra quyết định hợp lý có giới hạn

Mô hình ra quyết định nhấn mạnh những hạn chế về tính hợp lý của cá nhân người ra quyết định. Mô hình này giải thích tại sao nhà quản trị thường đưa ra những quyết định rất khác nhau, dù rằng họ có thông tin giống nhau.

Họ có thể dễ dàng chấp nhận một mục tiêu hay giải pháp, dù biết rằng đó chưa phải là mục tiêu hay giải pháp tốt nhất. Trong trường hợp này, sự lựa chọn có thể được nhận diện và đạt được dễ dàng, đồng thời ít gây tranh cãi so với mục tiêu và giải pháp tối ưu.

Mô hình này phản ánh một số khuynh hướng cá nhân hoặc tính cách của người ra quyết định. Chẳng hạn, người ra quyết định lạc quan bao giờ cũng chọn phương án tăng tối đa những kết quả cực đại, còn người ra quyết định bi quan sẽ lựa chọn phương án tốt nhất trong các kết quả tồi tệ nhất.

Có những người ra quyết định theo hướng giảm đến mức tối thiểu mức độ trục trặc mà họ phải gánh chịu sau sự việc đó. Một số người khác thì  thiếu lý lẽ, giả định rằng mọi kết quả có thể xảy ra của quyết định đều có cơ hội xuất hiện như nhau.

Cũng có trường hợp nhà quản trị chọn không đúng mục tiêu hay không tìm kiếm giải pháp tối ưu do sự hài lòng về hiện trạng hoặc tính chấp nhận rủi ro cao.

Một vấn đề khác là phạm vi tìm kiếm mục tiêu hay giải pháp cho việc ra quyết định bị hạn chế, chẳng hạn về kiến thức, thông tin hay thời gian. Trong quá trình ra quyết định, người ra quyết định thường không có đủ thông tin cần thiết về những vấn đề cần giải quyết, và cũng không thể kiểm soát được sự ảnh hưởng của những điều kiện khách quan đối với kết quả ra quyết định. Do đó, mô hình ra quyết định hợp lý có giới hạn cho rằng người ra quyết định càng sớm chấm dứt việc đưa ra nhiều giải pháp khác nhau thì càng sớm tìm ra giải pháp có thể chấp nhận được.

Mô hình ra quyết định dựa trên quyền lực

Mô hình này phù hợp khi quyết định các vấn đề có liên quan đến giới hữu quan có quyền lực hay khi những người ra quyết định bất đồng về việc lựa chọn mục tiêu. Quyền lực là năng lực ảnh hưởng hoặc kiểm soát các quyết định và mục tiêu của cá nhân, nhóm, của bộ phận hoặc của tổ chức.

Quyền lực đủ mạnh mới ảnh hưởng và kiểm soát hoạt động liên quan đến tiến trình ra quyết định như định dạng vấn đề, chọn lựa mục tiêu, cân nhắc các phương án, chọn lựa phương án để thực hiện và triển khai hoạt động dẫn đến sự thành công của tổ chức.

Mô hình này bao hàm ý nghĩa người ra quyết định phải có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh, các quyết định cá nhân thường là những quyết định phải đòi hỏi cấp bách về thời gian và tinh thần trách nhiệm cao.

Tuy nhiên, nhà quản trị cũng cần tranh thủ được thông tin từ tập thể, vận động tập thể tham gia vào các quyết định để vừa bảo đảm tính sáng tạo vừa cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức. Tập thể sẽ phát huy tác dụng trong giai đoạn xác định mục tiêu và giải pháp vì tập thể có nhiều thông tin, thái độ và cách tiếp cận khác nhau.

Người ra quyết định phải có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh, các quyết định cá nhân thường là những quyết định phải đòi hỏi cấp bách về thời gian và tinh thần trách nhiệm cao.

10 thói quen mỗi buổi tối của người thành công

Người thành công không chỉ có những thói quen lành mạnh vào sáng sớm, mà họ còn biết cách hoàn thành một ngày của mình đúng cách. Dưới đây là 10 thói quen buổi tối của người thành công.

1. Thiền

Mọi doanh nhân đều biết đến tầm quan trọng của thiền định. Một số người thấy nó rất hữu ích. Họ nghe nhạc thư giãn và đưa nó vào thế giới riêng của họ. Đơn giản là chỉ cần ngồi xuống và tập trung vào hơi thở của bạn. Việc biết cách làm thế nào để thư giãn sau một ngày làm việc dài rất quan trọng, và cách tốt nhất để làm nó là đắm mình vào chế độ “suy nghĩ phi ngôn ngữ”.

2. Đọc một cuốn sách

Những doanh nhân thành công đọc sách hằng ngày. Tất cả họ đều biết đến tầm quan trọng của việc tự giáo dục bản thân mỗi ngày để đạt được những kết quả tốt hơn trong cuộc sống riêng và sự nghiệp. Đọc sách không chỉ làm bạn có nhiều khả năng thành công hơn, mà còn giúp bạn xả “stress” và giúp bạn bình tĩnh. Nó cũng rất hữu ích trong việc phát triển tư duy nhận thức sáng tạo.

3. Tránh xa mạng xã hội

Vào cuối mỗi ngày làm việc, việc quan trọng nhất là tắt các thiết bị gây phiền nhiễu như mạng xã hội, email, tin nhắn để dành thời gian cho bản thân. Làm việc gì đó mà bạn thích vào mỗi tối trước khi đi ngủ. Lên giường sớm, đi tắm, tới lớp học zumba mà bạn đã trì hoãn quá lâu, hay dành khoảng thời gian chất lượng với người mà bạn yêu quý. Bạn sẽ cảm ơn mình khi dừng việc lãng phí thời gian vào mạng xã hội, bắt đầu chăm sóc bản thân và những người mà bạn yêu mến.

4. Sắp xếp công việc cho ngày hôm sau

Rất khó để nhớ tất cả mọi việc bạn cần làm trong ngày, vậy tại sao không viết ra một danh sách? Những người thành công biết tầm quan trọng của một ngày được lên kế hoạch và điều này cho phép họ tận hưởng thời gian buổi tối. Vì thế trước khi lên giường, hãy lấy một cuốn sổ ghi ra 3 mục tiêu quan trọng nhất của bạn cho ngày mai. Hãy trung thực với bản thân trong việc đưa ra đúng lượng thời gian để đạt được mỗi mục tiêu.

5. Dành thời gian cho gia đình

Cuộc sống không phải chỉ có công việc. Tất cả chúng ta đều cần có thời gian dành cho gia đình và những người mà chúng ta yêu quý. Người thành công biết cách dành thời gian cho gia đình và những người thân. Đi dạo, chơi game với bọn trẻ hay xem một bộ phim khuya… có thể là những hoạt động kết nối tuyệt vời để tăng cường và củng cố mối quan hệ của bạn.

6. Tập thể dục

Sau 8 tiếng làm việc, bạn nên đi ra ngoài và bắt cơ thể phải chuyển động. Tập thể dục có thể mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, tâm trí, tinh thần của bạn. Nó cũng giúp tăng cường sự tự tin, duy trì lối sống lành mạnh.

7. Biết ơn

Biết ơn và đánh giá cao tất cả những gì bạn có được trong cuộc sống là chìa khóa để tạo nên sự thành công. Hãy dành thời gian để cảm ơn tất cả mọi người đang ở bên cạnh bạn và biết ơn những thứ mà bạn đã hoàn thành. Bạn có thể không bao giờ thực sự hạnh phúc hoặc thành công nếu bạn không phải biết ơn những thứ mà mình đang có. Khi bạn thực sự biết ơn, bạn tích cực hơn, lạc quan hơn.

8. Kết nối đồng nhất

Mỗi tối chúng ta nên dành một chút thời gian cố gắng kết nối với bản thân, với tinh thần, tâm trí và cơ thể bạn. Thiền và yoga thực sự hữu ích cho việc đó bởi vì những bài tập về thở giúp bạn kết nối với những năng lượng chưa được khai thác của bạn. Nó giúp bạn tĩnh tâm, thư giãn cơ thể và sau khi luyện tập một thời gian, bạn có thể cảm thấy được kết nối nhiều hơn với thế giới bên ngoài.

9. Tạo ra những tác phẩm nghệ thuật

Nếu bạn là cú đêm và thích làm mọi thứ vào buổi tối thì đây có thể là thời gian tốt nhất trong ngày để bạn tạo ra những tác phẩm nghệ thuật của riêng mình. Nếu bạn thích vẽ, tại sao không cố tạo ra thứ gì đó có ý nghĩa? Hãy dành thời gian để phát triển, cải thiện và tìm ra đam mê và mục đích sống thực sự của mình. Bằng cách tạo ra thứ gì đó có tính nghệ thuật, thậm chí bạn có thể phát hiện ra một số tài năng ẩn giấu.

10. Hình dung ra mục tiêu

Người thành công biết cách hình dung ra những mục tiêu của họ. Hãy cố gắng có một kế hoạch 5 năm, 10 năm, trong đó có những mục tiêu ngắn hạn, bao gồm một số dấu mốc hàng tuần, hàng tháng. Một kỹ thuật khác mà bạn có thể dùng là viết ra những mục tiêu của mình và hoàn thành nó thường xuyên. Điều này sẽ đơn giản là giúp tăng cường ham muốn đạt được nó, tạo cảm hứng và động lực để theo đuổi mục tiêu.